Giới thiệu văn bản mới

Vừa qua, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Nghị định số 30/2017/NĐ-CP gồm 10 chương 34 điều quy định về tổ chức, hoạt động ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn.
Ngày 29/7/2016, Quốc hội ban hành Nghị quyết số 22/2016/QH14 về điều chỉnh chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2016 và chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2017, trong đó giao Bộ Công an chủ trì, phối hợp với các bộ, ban, ngành liên quan xây dựng dự án Luật Bảo vệ bí mật nhà nước.
Ngày 10/5/2016 Chính phủ ban hành Nghị định số 33/2016/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) về BHXH bắt buộc đối với quân nhân, Công an nhân dân (CAND) và người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân. 
Trong Bộ luật Hình sự hiện hành có 344 điều luật, thì có tới 201 điều luật quy định các tình tiết định tính “gây hậu quả nghiêm trọng”, “gây hậu quả rất nghiêm trọng”, “gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng”, “số lượng lớn”, “số lượng rất lớn”, “số lượng đặc biệt lớn”, “thu lợi bất chính lớn”, “thu lợi bất chính rất lớn”, “thu lợi bất chính đặc biệt lớn”..., nhưng đến nay các cơ quan có thẩm quyền mới chỉ hướng dẫn đối với một số tội danh, còn nhiều tội danh khác chưa có hướng dẫn, dẫn đến khó khăn trong việc thống nhất áp dụng pháp luật của các cơ quan tiến hành tố tụng.
Cướp biển hay hải tặc là hành vi tấn công tàu, thuyền ở biển cả hoặc ở nơi không thuộc quyền tài phán của quốc gia nào nhằm chiếm đoạt tài sản. Hiện nay, tình trạng cướp biển trên thế giới diễn biến rất phức tạp, xảy ra nhiều ở vùng biển Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, ngoài hải phận Somalia, eo biển Malacca và Singapore, gây thiệt hại mỗi năm ước tính từ 13 đến 16 tỷ đô la Mỹ.
Trong Bộ luật Hình sự năm 1999, tội cướp tài sản được quy định tại Điều 133. Khoản 4 Điều này quy định: “Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị phạt tù từ mười tám năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình: